• Tiếng Việt
  • English

Đồ nội thất và gia dụng

Trang chủ / Đồ nội thất và gia dụng

Nền tảng thương mại hợp nhất dành cho doanh nghiệp kinh doanh nội thất và đồ gia dụng

Hơn 22.000 khách hàng trên toàn cầu đang chuyển đổi hoạt động kinh doanh của mình với NetSuite. Từ nhà máy sản xuất đến nhà kho và showroom nội thất, NetSuite có các chức năng liên quan đến sản phẩm và kiến thức chuyên môn mà doanh nghiệp cần để thành công lâu dài.

Quản lý hiệu quả hoạt động kinh doanh với các doanh nghiệp chuyên đồ nội thất và gia dụng

Khả năng hiển thị hàng tồn kho theo thời gian thực

Hợp lỳ hóa quy trình quản lý đơn hàng và thu mua

Phân quyền cho các nhân viên bán hàng và dịch vụ khách hàng

Lập lịch giao hàng thông minh

“Tại một địa điểm, giờ đây chúng tôi có thể quản lý tài chính, hàng tồn kho, xử lý đơn đặt hàng, hoàn hiện đơn hàng, hệ thống quản lý kho bãi (WMS) và cách chúng tôi giao tiếp với khách hàng. Có được sự linh hoạt này là nhờ những dữ liệu chúng tôi có trong NetSuite.”
RST Brands
Xem video >
“Chúng tôi sử dụng NetSuite để mang đến trải nghiệm toàn diện, đa kênh nhằm thúc đẩy sự hài lòng của khách hàng và kinh doanh lặp lại, đồng thời đơn giản hóa các quy trình kinh doanh của chúng tôi.”
Lovesac
Xem video >
Casalife tăng trưởng trung bình 25% hàng năm kể từ khi triển khai NetSuite
Tìm hiểu thêm >
NetSuite giúp thúc đẩy tăng trưởng gấp 10 lần cho nhà bán lẻ nội thất ngoài trời
Thos. Baker
Xem video >
“NetSuite đã làm cho chúng tôi hiệu quả hơn, nhanh hơn và chuyên nghiệp hơn. NetSuite giúp chúng tôi phát triển linh hoạt hơn và mở thêm nhiều chi nhánh mới mà không vướng phải trở ngại nào.”
Damen Seminero, Giám đốc Công nghệ
Jonathan Adler
Tìm hiểu thêm >
Previous
Next

VẬN HÀNH TRÊN NỀN TẢNG ĐÁM MÂY DUY NHẤT

Loại bỏ nhiều ứng dụng khác nhau và đưa dữ liệu của bạn vào một hệ thống có thể tùy chỉnh với khả năng hiển thị các showroom nội thất, trung tâm mua sắm outlet, trung tâm phân phối và các kênh thương mại điện tử.

THEO DÕI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

Nắm bắt hoạt động của doanh nghiệp bằng hệ thống dữ liệu theo thời gian thực và phân quyền truy cập theo vai trò từ dashboard và các công cụ khác để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.

CUNG CẤP GÓC NHÌN 360 ĐỘ VỀ KHÁCH HÀNG

Ghi nhận mọi tương tác tức thì để cung cấp dịch vụ khách hàng tốt nhất, từ chiến dịch marketing, bán hàng, trải nghiệm giao hàng đến dịch vụ và hỗ trợ trong cùng một hệ thống duy nhất.

TƯƠNG TÁC VỚI KHÁCH HÀNG TỪ BẤT KỲ ĐÂU

Mang đến trải nghiệm mua sắm và dịch vụ đa kênh trên web, thiết bị di động, tại cửa hàng và trung tâm chăm sóc khách hàng.

Tiếp tục phát triển và đổi mới doanh nghiệp với NetSuite

  • Yêu cầu kinh doanh: Hệ thống ERP phải đáp ứng nhu cầu kinh doanh và phù hợp với quy trình hoạt động của doanh nghiệp.
  • Bảo mật: Hệ thống ERP nên có các tính năng bảo mật mạnh mẽ để bảo vệ dữ liệu và ngăn chặn truy cập trái phép.
  • Khả năng mở rộng: Hệ thống phải có khả năng mở rộng để đáp ứng các nhu cầu trong tương lai, bao gồm tăng trưởng và thay đổi các yêu cầu kinh doanh.
  • Uy tín NCC: Trước khi triển khai giải pháp ERP, doanh nghiệp không cần phải tìm kiếm nhà cung cấp phù hợp với bề dày kinh nghiệm trong triển khai hệ thống.
  • Tùy chỉnh: Hệ thống phải cho phép tùy chỉnh để đáp ứng nhu cầu kinh doanh cụ thể và tích hợp với các hệ thống khác.
  • Hỗ trợ và bảo trì: Nhà cung cấp nên cung cấp các dịch vụ hỗ trợ và bảo trì đáng tin cậy để đảm bảo hệ thống vận hành trơn tru và giảm thiểu rủi ro về downtime.
  • Tích hợp: Hệ thống ERP nên tích hợp với các hệ thống và ứng dụng khác như CRM, HRM.
  • Các tính năng dành riêng cho ngành: Hệ thống ERP nên có các tính năng dành riêng cho ngành, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp cũng như giảm thiểu chi phí triển khai.
  • Dễ sử dụng: Hệ thống phải thân thiện và dễ sử dụng, giảm chi phí đào tạo và rủi ro trong quá trình chuyển giao.
  • Chi phí: Xem xét tổng chi phí sở hữu (TCO), bao gồm chi phí cấp phép, triển khai, đào tạo và bảo trì.
  • Năng lực của nhà cung cấp: Khi lựa chọn đối tác triển khai ERP thì việc đánh giá năng lực của nhà cung cấp là yếu tố rất quan trọng.
  • Phương pháp quản lý dự án: Nhà cung cấp phải có một phương pháp quản lý dự án được xác định rõ ràng để đảm bảo triển khai suôn sẻ và thành công.
  • Đội ngũ quản lý: Nhà cung cấp phải có các nhóm chuyên gia giàu kinh nghiệm với chuyên môn đa dạng, bao gồm quản lý chức năng, kỹ thuật và dự án nhằm đảm bảo sự phù hợp và thành công của dự án.
  • Các chính sách hỗ trợ: Các chính sách mà một nhà cung cấp ERP cần có, bao gồm: tư vấn, hỗ trợ triển khai, bảo hành, đào tạo và hỗ trợ.
  • Khả năng tùy biến, chỉnh sửa và mở rộng: Doanh nghiệp có thể lựa chọn nhà cung cấp ERP có khả năng chỉnh sửa dễ dàng nhờ cấu trúc hay đặc thù kỹ thuật, đặc trưng tính năng của phần mềm để thuận lợi cho việc nâng cấp, mở rộng sau này.
  • Chuyên môn về quản lý thay đổi: Nhà cung cấp phải có kinh nghiệm trong quản lý thay đổi, đảm bảo doanh nghiệp có thể áp dụng hệ thống mới một cách suôn sẻ và hiệu quả.
  • Rủi ro và chi phí: Một nhà cung cấp dày dặn kinh nghiệm sẽ luôn biết được ích lợi, rủi ro và những cạm bẫy trong quá trình thực hiện dự án, như những loại chi phí công ty phải đối mặt trong quá trình triển khai và những rủi ro không thể bỏ qua