• Tiếng Việt
  • English

On-Premise ERP

Mệt mỏi vì phải vận hành các hệ thống on-premise ERP truyền thống? Những thách thức đối với hệ thống on-premise bao gồm:

Chi phí CNTT cao

Hạn chế tùy chỉnh

Nâng cấp không thường xuyên

Khai thác sức mạnh của NetSuite, ERP đám mây số 1, để thúc đẩy hiệu quả hoạt động và tăng trưởng doanh nghiệp của bạn.

Giảm thiểu chi phí duy trì CNTT

Loại bỏ chi phí bảo trì hệ thống CNTT và gánh nặng quản lý hệ thống on-premise ERP.

Mở rộng dễ dàng

NetSuite mang lại khả năng nhanh nhạy, tính linh hoạt và mở rộng mà doanh nghiệp cần để tăng cường đổi mới và tăng trưởng.

Phát triển cùng doanh nghiệp

Phần mềm luôn được cập nhật và có thể tùy chỉnh dễ dàng để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.

“NetSuite là nguồn dữ liệu duy nhất trong công ty. Nhân sự của chúng tôi rất hài lòng với NetSuite và luôn tìm nhiều cách để tối ưu hóa giải pháp này.”
- Tammy Conner, Giám đốc thông tin và kế toán, Dent Wizard

Hệ thống on-premise ERP đã từng phục vụ doanh nghiệp rất tốt trong quá khứ giờ đây đã trở nên lỗi thời và có thể kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp.

Bạn có thể nâng cấp sang hệ thống on-premise ERP tiếp theo? – Điều này có thể duy trì doanh nghiệp hoạt động thêm một vài năm nữa, tuy nhiên sẽ cần triển khai lại từ đầu.

Hoặc chuyến sang NetSuite — Một giải pháp được chứng minh là có khả năng hỗ trợ doanh nghiệp tăng trưởng mạnh mẽ (và có thể mở rộng với các kế hoạch trong tương lai của doanh nghiệp)

Chuyển đổi sang NetSuite sẽ cho phép doanh nghiệp của bạn nhanh nhạy và hoạt động hiệu quả hơn.

Trên thực tế, 500+ tổ chức ở mọi quy mô đã chuyển đổi sang NetSuite: hệ thống ERP trên đám mây hàng đầu thế giới.

Hãy nói lời tạm biệt với hệ thống on-premise ERP và chuyển sang NetSuite, giải pháp ERP đám mây số 1 được xây dựng cho doanh nghiệp hiện đại ngày nay.

Tăng trưởng doanh nghiệp của bạn bằng NetSuite, Giải pháp ERP đám mây số 1

Là ERP đám mây số 1, NetSuite cung cấp:

  • ERP mạnh mẽ và tính năng tài chính toàn cầu: Được thiết kế dành cho doanh nghiệp hiện đại, giúp khách hàng sắp xếp, hợp lý hóa các quy trình kinh doanh quan trọng.
  • Một nền tảng phát triển mạnh mẽ: Cho phép doanh nghiệp tùy chỉnh hệ thống để đáp ứng các yêu cầu riêng và nhu cầu cụ thể của ngành cộng với hệ sinh thái đối tác toàn diện có thể giúp họ mở rộng quy mô, phát triển hoặc tái tạo lại các mô hình kinh doanh.
  • Một hệ thống dễ mở rộng để tăng trưởng: Với khả năng nhanh chóng và dễ dàng bổ sung chức năng khi doanh nghiệp phát triển và khả năng hỗ trợ 190 loại tiền tệ, 20 ngôn ngữ và tuân thủ thuế tự động ở hơn 100 quốc gia để thúc đẩy mở rộng toàn cầu.
  • BI tích hợp: Cung cấp insight theo thời gian thực thành các chỉ số hiệu suất kinh doanh chính (KPI) theo một quan điểm thống nhất và thực hiện một phiên bản dữ liệu xác thực duy nhất.
  • Phù hợp với cả doanh nghiệp B2B và B2C: Chuyển từ các kênh mua sắm trực tuyến, tại cửa hàng và qua điện thoại sang một giải pháp thương mại tích hợp, kết nối thương mại điện tử và POS tại cửa hàng để quản lý đơn hàng, hàng tồn kho, sales, marketing, tài chính và khách hàng đồng thời mang đến trải nghiệm liền mạch, vượt mong đợi của khách hàng.

Bạn đã sẵn sàng vượt ra khỏi hệ thống on-premise ERP truyền thống? Khám phá cách nền tảng kinh doanh hiện đại của NetSuite giúp tổ chức của bạn phát triển.

  • Yêu cầu kinh doanh: Hệ thống ERP phải đáp ứng nhu cầu kinh doanh và phù hợp với quy trình hoạt động của doanh nghiệp.
  • Bảo mật: Hệ thống ERP nên có các tính năng bảo mật mạnh mẽ để bảo vệ dữ liệu và ngăn chặn truy cập trái phép.
  • Khả năng mở rộng: Hệ thống phải có khả năng mở rộng để đáp ứng các nhu cầu trong tương lai, bao gồm tăng trưởng và thay đổi các yêu cầu kinh doanh.
  • Uy tín NCC: Trước khi triển khai giải pháp ERP, doanh nghiệp không cần phải tìm kiếm nhà cung cấp phù hợp với bề dày kinh nghiệm trong triển khai hệ thống.
  • Tùy chỉnh: Hệ thống phải cho phép tùy chỉnh để đáp ứng nhu cầu kinh doanh cụ thể và tích hợp với các hệ thống khác.
  • Hỗ trợ và bảo trì: Nhà cung cấp nên cung cấp các dịch vụ hỗ trợ và bảo trì đáng tin cậy để đảm bảo hệ thống vận hành trơn tru và giảm thiểu rủi ro về downtime.
  • Tích hợp: Hệ thống ERP nên tích hợp với các hệ thống và ứng dụng khác như CRM, HRM.
  • Các tính năng dành riêng cho ngành: Hệ thống ERP nên có các tính năng dành riêng cho ngành, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp cũng như giảm thiểu chi phí triển khai.
  • Dễ sử dụng: Hệ thống phải thân thiện và dễ sử dụng, giảm chi phí đào tạo và rủi ro trong quá trình chuyển giao.
  • Chi phí: Xem xét tổng chi phí sở hữu (TCO), bao gồm chi phí cấp phép, triển khai, đào tạo và bảo trì.
  • Năng lực của nhà cung cấp: Khi lựa chọn đối tác triển khai ERP thì việc đánh giá năng lực của nhà cung cấp là yếu tố rất quan trọng.
  • Phương pháp quản lý dự án: Nhà cung cấp phải có một phương pháp quản lý dự án được xác định rõ ràng để đảm bảo triển khai suôn sẻ và thành công.
  • Đội ngũ quản lý: Nhà cung cấp phải có các nhóm chuyên gia giàu kinh nghiệm với chuyên môn đa dạng, bao gồm quản lý chức năng, kỹ thuật và dự án nhằm đảm bảo sự phù hợp và thành công của dự án.
  • Các chính sách hỗ trợ: Các chính sách mà một nhà cung cấp ERP cần có, bao gồm: tư vấn, hỗ trợ triển khai, bảo hành, đào tạo và hỗ trợ.
  • Khả năng tùy biến, chỉnh sửa và mở rộng: Doanh nghiệp có thể lựa chọn nhà cung cấp ERP có khả năng chỉnh sửa dễ dàng nhờ cấu trúc hay đặc thù kỹ thuật, đặc trưng tính năng của phần mềm để thuận lợi cho việc nâng cấp, mở rộng sau này.
  • Chuyên môn về quản lý thay đổi: Nhà cung cấp phải có kinh nghiệm trong quản lý thay đổi, đảm bảo doanh nghiệp có thể áp dụng hệ thống mới một cách suôn sẻ và hiệu quả.
  • Rủi ro và chi phí: Một nhà cung cấp dày dặn kinh nghiệm sẽ luôn biết được ích lợi, rủi ro và những cạm bẫy trong quá trình thực hiện dự án, như những loại chi phí công ty phải đối mặt trong quá trình triển khai và những rủi ro không thể bỏ qua